Nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, chùa Hương là một điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, đặc biệt là những dịp đầu Xuân năm mới, lễ chùa du xuân luôn là một hoạt động được ưa chuộng và một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần người Việt.
Hành trình du lịch chùa Hương giá rẻ không chỉ là hành trình về đất Phật, mà còn là dịp để thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên trù phú. Xin chia sẻ tới độc giả một số kinh nghiệm hữu ích cho chuyến du lịch lễ hội chùa Hương 2015.
1. Đường đi đến chùa Hương
Bạn có thể chọn đi ô tô, xe máy hoặc sinh viên có thể đi Chùa Hương bằng xe buýt. Có 2 con đường có thể đi từ Hà Nội.
Thứ nhất, theo hướng Nguyễn Trãi – Hà Đông, rẽ trái ở ngã ba Ba La đi Vân Đình. Sau đó đi tiếp khoảng 40km đến Tế Tiêu rẽ trái và hỏi đường đi chùa Hương.
Hai là theo hướng quốc lộ 1A Pháp Vân – Cầu Rẽ, rẽ phải ở nút giao Đồng Văn vào quốc lộ 38, chạy tiếp tầm 15km theo hướng chợ Dầu là đến chùa Hương. Tuy nhiên, đường này chỉ dành cho ô tô, nếu bạn đi xe máy thì nên chọn cách thứ nhất hoặc đi theo quốc lộ 1A cũ hướng đi Thanh Trì.
Ngoài ra bạn cũng có thể chọn xe bus làm phương tiện di chuyển đến chùa Hương.
2. Nên đi Chùa Hương vào thời gian nào
Khoảng thời gian từ tháng 1 đến hết tháng 3 âm lịch là thời gian diễn ra lễ hội chùa Hương, đỉnh cao là từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch. Vào dịp này bạn sẽ có cơ hội tham dự và hòa mình vào không khí tưng bừng cùng những hoạt động sinh hoạt văn hóa của lễ hội.
3. Đi chùa Hương mất bao lâu
Để đi được hết các đền chùa ở đây, bạn phải mất tới 2 ngày mới có thể khám phá hết. Nếu đi trong ngày bạn nên thăm đền Trình, chùa Thiên Trù, và động Hương Tích. Đây là những ngôi chùa chính và linh thiêng nhất. Bạn có thể leo núi hoặc với hệ thống cáp treo hiện đại sẽ giúp bạn di chuyển nhanh chóng hơn.
4. Các điểm tham quan ở Chùa Hương
Chùa Hương là một quần thể kiến trúc rải rác trong thung lũng Suối Yến, có 4 tuyến hành hương:
- Tuyến Hương Tích: Đền Trình – Chùa Thiên Trù – Động Tiên Sơn – Chùa Giải Oan – Đền Trần Song – Động Hương Tích – Chùa Hinh Bồng.
- Tuyến Thanh Sơn: Chùa Thanh Sơn – Động Hương Đài. Dulichgo
- Tuyến Long Vân: Chùa Long Vân – Động Long Vân – Hang Sũng Sàm.
- Tuyến Tuyết Sơn: Chùa Bảo Đài – Động Chùa Cá – Động Tuyết Sơn.
5. Giá vé thắng cảnh Chùa Hương
Giá vé chung là 85.000đ/vé/lượt khách. Trong đó, giá vé thăm quan là: 50.000đ/vé/lượt (người); giá vé đò chất lượng cao là 40.000 đồng/vé/lượt; đò thường là 35.000đ/vé/lượt (áp dụng cho tuyến Hương Tích).
Đối với người lớn từ 60 tuổi trở lên thì mức giá vé thăm quan được ưu đãi giảm 50% chỉ còn 25.000đ/vé/lượt cho 1 hành khách (khi mua vé cần xuất trình CMND hoặc thẻ hội viên Hội người cao tuổi).
Trẻ em dưới 10 tuổi được miễn vé thăm quan, trẻ em trên 10 tuổi được giảm 50% (25.000đ/vé/lượt), trẻ em cao 1,2m trở lên mức phí thăm quan tính như người lớn.
Du khách có nhu cầu thăm quan thêm các tuyến khác như Long Vân, Tuyết Sơn thì chỉ phải chi trả thêm mức phí đò thuyền là 25.000đ/vé/lượt cho 01 khách.
Giá vé cáp treo chùa Hương áp dụng cho lễ hội năm 2015 cũng không thay đổi so với năm 2014. Cụ thể, giá vé cáp treo dành cho người lớn và trẻ em khứ hồi lần lượt là 140.000đ/vé và 90.000đ/vé; một chiều lần lượt là là 90.000đ/vé và 60.000đ/vé. Trong đó, trẻ em cao 1,1m trở xuống được áp dụng mức giá dành cho trẻ em, cao trên 1,1m mức giá vé tính như người lớn.
6. Kinh nghiệm khi đi đò
Có rất nhiều cò đò bám theo mời chào bắt khách ở khu vực chùa thậm chí cách xa chùa 20km, bạn không nên đi theo cò đò vì giá vé sẽ bị chặt chém rất cao, hãy mua vé ở cổng hội, hoặc trực tiếp vào khu vực Suối Yến liên hệ với các nhà đò quanh bến.
Vào dịp lễ hội đông đúc, các nhà đò thường nhồi nhét thêm khách lên đò, để tránh bị tăng tiền, cũng như nhét thêm người, bạn nên thỏa thuận rõ ràng số tiền cũng như số lượng khách tối đa ngồi đò.
Đặc biệt, bạn phải chú ý an toàn khi ngồi đò.
7. Ăn uống tại Chùa Hương
Dọc đường từ bến đò cho đến động Thiên Trù có rất nhiều nhà hàng phục vụ với thực đơn khá hợp lý cho bạn lựa chọn, tuy nhiên hãy khảo giá trước để tránh bị chặt chém nếu vào mùa lễ hội và lựa chọn nhà hàng hợp lý nhất.
8. Chuẩn bị đồ lễ khi đi chùa Hương
Khi đi lễ chùa Hương, đồ cúng lễ nên gọn gàng và bạn nên chuẩn bị sẵn từ nhà mang đi để tiết kiệm thời gian và chi phí. Dulichgo
9. Những lưu ý khi mua sắm
Có rất nhiều đồ lưu niệm và đặc sản bạn có thể mua về làm quà cho bạn bè khi đi chùa Hương như vòng tay, vòng cổ, gương lược, chè củ mài, mơ quả, rau sắng... nhưng không phải mặt hàng nào được bày bán cũng là hàng có chất lượng tốt, khi mua hãy hỏi giá cả cụ thể, kiểm tra đúng tên sản phẩm, số lượng, chất lượng đặc biệt trong mùa lễ hội, bạn hãy hết sức chú ý khi quyết định mua hàng.
Dọc đường lên động Hương Tích cũng có rất nhiều hàng bán thuốc nam chữa bách bệnh, tuy nhiên các bài thuốc này thường không rõ nguồn gốc vậy nên hãy cẩn trọng.
10. Kinh nghiệm khác khi du lịch chùa Hương
Đến du lịch chùa Hương, bạn sẽ sử dụng rất nhiều đồ ăn thức uống, hãy vứt rác đúng nơi quy định và giữ gìn vệ sinh chung để bảo vệ môi trường khu du lịch sạch sẽ.
Vào mùa lễ hội thường rất đông đúc nên bạn hãy bảo quản hàng lý tư trang cẩn thận, tránh bị kẻ gian thừa dịp cao điểm móc túi, đánh cắp đồ của bạn.
Trang phục đứng đắn, lịch sự, không nên có những cử chỉ khiếm nhã cười đùa to tiếng gây mất trật tự trong chùa. Vì sẽ di chuyển nhiều nên bạn hãy chuẩn bị những đôi giày thể thao thay vì giầy cao gót để bảo vệ đôi chân của mình.
Lưu ý khi đi chùa đầu năm
Người đi lễ cần phải biết những quy định căn bản của nhà chùa để tuân thủ theo trong việc sửa soạn lễ vật đi chùa.
Trang phục
Khi vào chùa cần mặc quần áo dài, kín cổ, đi khẽ. Tránh mặc áo ngắn tay, áo sát nách, áo may ô, quần short, váy ngắn… Đối với Phật tử thì phải mặc áo lễ khi đến điện thờ Phật trong chùa. Dulichgo
Chuẩn bị lễ vật
Khi đến dâng hương ở các chùa nên sắm các lễ chay như: hương, hoa tươi, quả chín, oản, xôi, chè… Nếu đặt lễ mặn như cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt gà, giò, chả... cần lưu ý không đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện tức là chính điện, tức là nơi thờ tự chính của ngôi chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Việc sắm sửa lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực chùa có thờ tự các vị Đức Ông, Thánh, Mẫu và chỉ dâng đặt tại ban thờ hay điện thờ mà thôi.
Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật tại chùa. Nếu có sửa lễ này thì đặt ở bàn thờ thần linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông. Tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện mà nên bỏ vào hòm công đức. Lễ mặn chỉ có thể sắm sửa nếu trong chùa có thờ các vị Thánh, và có ban thờ Mẫu và chỉ dâng tại các ban này thôi. Tuyệt đối không được dâng trên ban thờ Phật, Chư Bồ tát và Thánh Hiền. Hoa tươi lễ Phật là hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… không dùng các loại hoa tạp, hoa dại.
Cầu nguyện
Cầu nguyện Theo quan niệm của nhà Phật, Phật chỉ phù hộ an bình, che chở cho con Phật chứ không thể phù hộ đường công, danh, tài, lộc. Vì vậy, khi chúng ta làm lễ cầu tới cửa Phật nên xin được Phật che chở, bảo vệ. Vào đình, đền bạn có thể cầu xin may mắn trong sự nghiệp, tình cảm….
Nguyên tắc ra, vào
Khi đi qua cổng Tam quan vào chùa nên đi vào cửa Giả quan (bên phải) và đi ra bằng cửa Không quan (bên trái). Cửa Trung quan chỉ dành cho Thiên tử, bậc cao tăng, bậc khoa bảng đi vào chùa và đi ra cũng theo cửa này. Sau đó, du khách có thể gặp sư trụ trì, sở dĩ là vì Chùa do sư trụ trì cai quản, có sư, tăng ni, chùa mới được giữ gìn và Đạo Phật mới được truyền lưu nên khi vào chùa phải theo lệ. Dulichgo
Năm bước hành lễ khi đi chùa
1. Đặt lễ vật: thắp hương và làm lễ ở ban thờ Đức Ông trước.
2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang.
3. Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.
4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu).
5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tùy tâm công đức.
Đề phòng những trường hợp xấu
Trong dịp lễ hội có rất nhiều người đến chùa để cầu may, tuy nhiên bên cạnh đó cũng là những kẻ xấu trà trộn vào đám đông, có những hành vi không đẹp như móc túi, ăn cắp, chính vì thế khi đi lễ chùa không nên mang quá nhiều tiền mặt trong người.
Chủ Nhật, 15 tháng 1, 2017
Thứ Sáu, 6 tháng 1, 2017
Cập nhật mới nhất Giá vé cáp treo, thắng cảnh,đò tại chùa hương bạn nên biết?
Giá vé cáp treo,thắng cảnh,đò tại chùa hương hiện nay là một trong những thông tin rất hữu ích cho các bạn khi có kế hoạch du lịch chùa hương mà chúng tôi khuyên bạn nên đọc.
Theo như thông tin mới nhất từ Trung tâm Du lịch Chùa Hương cung cấp thì ban quản lý di tích chùa Hương đưa ra những quy định về giá vé đò, vé cáp treo, vé tham quan chùa Hương như sau:
H1. Hình ảnh những chiếc đò tại chùa Hương. Đăng bởi: Binh Nguyen
• Đối với thuyền chất lượng, khách nước ngoài
- Thuyền đò tuyến Hương Tích: 40.000 đồng/khách.
- Thuyền đò tuyến Tuyết Sơn, Long Vân: 30.000 đồng/khách.
• Đối với thuyền thường.
- Thuyền đò tuyến Hương Tích: 30.000 đồng/khách.
- Thuyền đò tuyến Tuyết Sơn và Long Vân: 25.000 đồng/khách.
Trẻ nhỏ dưới 6 tuổi không cần mua vé tham quan.
Khi người già mua vé cần cuất trình thẻ hội viên hội người cao tuổi, chứng minh thư nhân dân.
- Giá vé cáp 2 chiều dành cho người lớn: 140.000 đồng/vé/khách.
- Giá vé cáp 1 chiều dành cho người lớn: 90.000 đồng/vé/khách.
- Giá vé cáp 2 chiều dành cho trẻ em: 90.0000 đồng/vé/khách.
- Giá vé cáp 1 chiều dành cho trẻ em: 60.000 đồng/vé/khách.
Trên đây là giá vé áp dụng cho mọi đối tượng khách du lịch trong và ngoài nước. Riêng trẻ em giá vé cáptreo tính theo chiều cao: trẻ cao từ 1,1m trở lên tính theo giá vé cáp người lớn, dưới 1,1m áp dụng mức tính giá vé của trẻ em.
Theo như thông tin mới nhất từ Trung tâm Du lịch Chùa Hương cung cấp thì ban quản lý di tích chùa Hương đưa ra những quy định về giá vé đò, vé cáp treo, vé tham quan chùa Hương như sau:
1. Giá đò chùa Hương
So với giá vé chùa Hương năm 2014 thì giá đò tham quan du lịch lễ hội chùa Hương năm 2015 không có gì thay đổi. Với mức giá vé dao động từ 20.000 – 40.000 đồng tùy vào từng tuyến với mức cụ thể như sau:H1. Hình ảnh những chiếc đò tại chùa Hương. Đăng bởi: Binh Nguyen
• Đối với thuyền chất lượng, khách nước ngoài
- Thuyền đò tuyến Hương Tích: 40.000 đồng/khách.
- Thuyền đò tuyến Tuyết Sơn, Long Vân: 30.000 đồng/khách.
• Đối với thuyền thường.
- Thuyền đò tuyến Hương Tích: 30.000 đồng/khách.
- Thuyền đò tuyến Tuyết Sơn và Long Vân: 25.000 đồng/khách.
2. Giá vé tham quan thắng cảnh chùa Hương
Giá vé tham quan thắng cảnh chung là 50.000 đồng áp dụng cho tất cả các đối tượng khách du lịch. Tuy nhiên ban quản lý chùa hương cũng đưa ra những ưu đãi đối với người già và trẻ nhỏ bằng cách giảm giá vé tham quan thắng cảnh cho người già từ 60 tuổi trở lên và trẻ nhỏ từ 6 tuổi trở lên là 25.000 đồng/khách.Trẻ nhỏ dưới 6 tuổi không cần mua vé tham quan.
Khi người già mua vé cần cuất trình thẻ hội viên hội người cao tuổi, chứng minh thư nhân dân.
3. Giá vé cáp treo chùa Hương
Mức giá vé cáp treo Chùa Hương năm 2014 vẫn được áp dụng cho giá vé cáp treo năm 2015 với từng mức giá cụ thể:- Giá vé cáp 2 chiều dành cho người lớn: 140.000 đồng/vé/khách.
- Giá vé cáp 1 chiều dành cho người lớn: 90.000 đồng/vé/khách.
- Giá vé cáp 2 chiều dành cho trẻ em: 90.0000 đồng/vé/khách.
- Giá vé cáp 1 chiều dành cho trẻ em: 60.000 đồng/vé/khách.
Trên đây là giá vé áp dụng cho mọi đối tượng khách du lịch trong và ngoài nước. Riêng trẻ em giá vé cáptreo tính theo chiều cao: trẻ cao từ 1,1m trở lên tính theo giá vé cáp người lớn, dưới 1,1m áp dụng mức tính giá vé của trẻ em.
Cần chuẩn bị những gì cho chuyến đi du lịch Chùa Hương của Minh
1. Đi Chùa Hương mùa nào là thích hợp nhất?
Như thường lệ hàng năm lễ hội Chùa Hương được bắt đầu từ ngày 6/1 âm lịch và kéo dài cho đến tuần cuối của tháng 3 âm lịch. Tuy lễ hội diễn ra trong một thời gian dài nhưng có lẽ thu hút nhiều du khách đến hành hương nhất là khoảng 15/1 đến 18/2 âm lịch. Lễ hội được tổ chức tại xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, Hà Nội.
Với quy mô tổ chức rộng lớn đến như thế nhưng phần lễ Chùa Hương được tổ chức hết sức đơn giản rất phù hợp với phong cách Phật giáo.
a, Những sự kiện tiêu biểu ở Lễ hội Chùa Hương 2013.
Như các bạn đã biết, lễ hội Chùa Hương năm 2013 được đánh giá là một trong những lễ hội lớn nhất trong năm để hưởng ứng Năm Du Lịch quốc gia. Đây là một nét đẹp văn hóa truyền thống, tín ngưỡng vô cùng có ý nghĩa với những sự kiện tiêu biểu như sau:
- Lễ hội Chùa Hương 2013 đã thu hút hơn 70.000 du khách thập phương tới trước ngày khai hội.
- Hơn 1,5 triệu du khách về lễ hội dâng hương, vãn cảnh.
- Chương trình lễ hội Chùa Hương được chia làm 2 phần: Phần Lễ Niêm hương được tổ chức tạichùa Thiên Trù và bến Yến là nơi tổ chức Lễ Phóng sinh; Phần Hội là phần được mọi người mong chờ nhất với những tiết mục biểu diễn nghệ thuật, màm múa lân và múa rồng đặc sắc.
b, Lễ hội Chùa Hương năm 2014 có khác gì so với năm 2013?
Lễ hội Chùa Hương năm 2014 được khai mạc vào 10/1 âm lịch muộn hơn so với mọi năm khoảng 4 ngày. Song không vì vậy mà lượng khách giảm sút. Ngay từ khi bắt đầu khai mạc đã có hàng ngàn người về hành hương trẩy hội. Lễ hội thu hút được hơn 15 vạn người.
2. Đi lễ Chùa Hương cần chuẩn bị những gì?
a, Bạn nên lựa chọn trang phục như thế nào?
Người ta thường nói: “ Người có lòng với Phật thường xuất phát từ tâm” mà tâm lại được thể hiện qua cách bạn ăn mặc.
Vì vậy, khi tham gia Lễ hội Chùa Hương bạn nên chọn những trang phục kín đáo, nhã nhặn, đơn giản nên mặc quần áo tối màu để thể hiện tấm lòng thành kính đối với Phật. Không nên mặc quần áo lòe loẹt, thiếu vải gây phản cảm và mất thẩm mĩ, tôn nghiêm nơi đất Phật. Ngoài ra, một số góp ý nhỏ là bạn nên cúi đầu cung kính trước những pho tượng phật và không nên sờ vào chúng. Khi hành lễ để giày dép bên ngoài và đặc biệt là nên giữ thái độ lịch sự trong chùa.
b, Những vật dụng cá nhân nên mang theo.
- Khi tham gia trẩy hội Chùa Hương các bạn có thể mang theo nhiều tiền lẻ.
- Không nên mang quá nhiều hành lý, chỉ mang những vật dụng cần thiết.
- Khi mua đồ lưu niệm nên chọn lựa những sản phẩm có chất lượng và giá cả phù hợp.
- Nên mang giày thể thao hoặc giày bệt để leo núi cho tiện, tránh đau chân.
Như thường lệ hàng năm lễ hội Chùa Hương được bắt đầu từ ngày 6/1 âm lịch và kéo dài cho đến tuần cuối của tháng 3 âm lịch. Tuy lễ hội diễn ra trong một thời gian dài nhưng có lẽ thu hút nhiều du khách đến hành hương nhất là khoảng 15/1 đến 18/2 âm lịch. Lễ hội được tổ chức tại xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, Hà Nội.
Với quy mô tổ chức rộng lớn đến như thế nhưng phần lễ Chùa Hương được tổ chức hết sức đơn giản rất phù hợp với phong cách Phật giáo.
a, Những sự kiện tiêu biểu ở Lễ hội Chùa Hương 2013.
Như các bạn đã biết, lễ hội Chùa Hương năm 2013 được đánh giá là một trong những lễ hội lớn nhất trong năm để hưởng ứng Năm Du Lịch quốc gia. Đây là một nét đẹp văn hóa truyền thống, tín ngưỡng vô cùng có ý nghĩa với những sự kiện tiêu biểu như sau:
- Lễ hội Chùa Hương 2013 đã thu hút hơn 70.000 du khách thập phương tới trước ngày khai hội.
- Hơn 1,5 triệu du khách về lễ hội dâng hương, vãn cảnh.
- Chương trình lễ hội Chùa Hương được chia làm 2 phần: Phần Lễ Niêm hương được tổ chức tạichùa Thiên Trù và bến Yến là nơi tổ chức Lễ Phóng sinh; Phần Hội là phần được mọi người mong chờ nhất với những tiết mục biểu diễn nghệ thuật, màm múa lân và múa rồng đặc sắc.
b, Lễ hội Chùa Hương năm 2014 có khác gì so với năm 2013?
Lễ hội Chùa Hương năm 2014 được khai mạc vào 10/1 âm lịch muộn hơn so với mọi năm khoảng 4 ngày. Song không vì vậy mà lượng khách giảm sút. Ngay từ khi bắt đầu khai mạc đã có hàng ngàn người về hành hương trẩy hội. Lễ hội thu hút được hơn 15 vạn người.
2. Đi lễ Chùa Hương cần chuẩn bị những gì?
a, Bạn nên lựa chọn trang phục như thế nào?
Người ta thường nói: “ Người có lòng với Phật thường xuất phát từ tâm” mà tâm lại được thể hiện qua cách bạn ăn mặc.
Vì vậy, khi tham gia Lễ hội Chùa Hương bạn nên chọn những trang phục kín đáo, nhã nhặn, đơn giản nên mặc quần áo tối màu để thể hiện tấm lòng thành kính đối với Phật. Không nên mặc quần áo lòe loẹt, thiếu vải gây phản cảm và mất thẩm mĩ, tôn nghiêm nơi đất Phật. Ngoài ra, một số góp ý nhỏ là bạn nên cúi đầu cung kính trước những pho tượng phật và không nên sờ vào chúng. Khi hành lễ để giày dép bên ngoài và đặc biệt là nên giữ thái độ lịch sự trong chùa.
b, Những vật dụng cá nhân nên mang theo.
- Khi tham gia trẩy hội Chùa Hương các bạn có thể mang theo nhiều tiền lẻ.
- Không nên mang quá nhiều hành lý, chỉ mang những vật dụng cần thiết.
- Khi mua đồ lưu niệm nên chọn lựa những sản phẩm có chất lượng và giá cả phù hợp.
- Nên mang giày thể thao hoặc giày bệt để leo núi cho tiện, tránh đau chân.
Hội Chùa Hương 2014 kéo dài trong bao lâu
Năm nay, có rất nhiều du khách có nhu cầu du lịch chùa Hương nhưng lại chưa có đầy đủ thông tin về những tour du lịch đi chùa Hương hay nên đi vào thời gian nào là thích hợp? Năm 2015 hứa hẹn sẽ là một năm hấp dẫn để bạn có thể thực hiện những chuyến đi du lịch chùa Hương cùng với gia đình và bạn bè.
Có rất nhiều người thắc mắc, không biết nên đi chùa Hương vào thời gian nào? Thậm chí có người còn chưa biết hội chùa Hương bắt đầu vào lúc nào và kéo dài trong bao lâu? Và lễ hội năm nay có giống như lễ hội năm 2014? Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy truy cập vào trang web: http://aprotravel.vn/tour/ha-noi-chua-huong/ để được tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc nhé!
Để biết được lễ hội chùa Hương 2015 có những nét gì đặc sắc và thú vị, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về lễ hội chùa Hương năm 2014.
Năm 2014, hội Chùa Hương được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng và chu đáo. Với lượng lớn thuyền đã được huy động để phục vụ nhu cầu du lịch của du khách. Ngay từ những ngày đầu khai hội, dòng người từ khắp mọi nơi đổ về chùa Hương tấp nập. Ban tổ chức đã có chương trình cụ thể về những quy định về giá vé tham quan, giá vé cáp treo, giá vé đi thuyền,… cho từng đối tượng.
Cũng giống như mọi năm lễ hội chùa Hương được chia làm phần lễ và phần hội với phần lễ tiêu biểu là việc thực hiện thắp hương, dâng sớ ở các đền, chùa trong khắp quần thể danh thắng. Và phần hội được sắp xếp các tiết mục văn nghệ mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, những trò chơi dân gian tái hiện lại đời sống tinh thần của nước ta từ hàng ngàn đời nay.
Vào khoảng thời gian này du khách có thể được chiêm ngưỡng những màn múa rồng ở sân đền Trình, tham gia bơi thuyền múa rồng trên dòng suối Yến thơ mộng. Khắp núi rừng Hương Sơn đắm chìm trong không khí rộn ràng mà uy nghi của mùa lễ hội. Từ những tuyến Hương Tích, tuyến Tuyết Sơn, tuyến Long Vân chúng ta đều có thể tham gia lễ hội. Nhưng đặc biệt, mùa hội chính của năm kéo dài từ 15/2 đến 20/2, vào những ngày hội chính là dịp du khách đổ về đông nhất.
Hội chùa Hương 2014 là một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Tham gia lễ hội cũng chính là góp phần vào việc giữ gìn và phát huy truyền thống tín ngưỡng mà cha ông ta để lại. Vừa có thể tham quan vãn cảnh chùa, ngắm nhìn những kiến trúc phật giáo độc đáo lại có thể thả hồn mình vào cõi phật thanh bình để bao nhiêu phiền muộn qua đi, cầu cho gia đình mọi điều may mắn. Qủa thật, chùa Hương mùa lễ hội đáng để cho chúng ta đến dù chỉ một lần trong đời.
Có rất nhiều người thắc mắc, không biết nên đi chùa Hương vào thời gian nào? Thậm chí có người còn chưa biết hội chùa Hương bắt đầu vào lúc nào và kéo dài trong bao lâu? Và lễ hội năm nay có giống như lễ hội năm 2014? Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy truy cập vào trang web: http://aprotravel.vn/tour/ha-noi-chua-huong/ để được tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc nhé!
Để biết được lễ hội chùa Hương 2015 có những nét gì đặc sắc và thú vị, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về lễ hội chùa Hương năm 2014.
Lễ khai hội chùa Hương năm 2014
Mùa xuân là mùa của lễ hội. Khi khắp núi rừng Hương Sơn đắm chìm trong sắc trắng của những cành hoa mơ thì cũng chính là lúc người người cũng kéo nhau đổ về chùa Hương hành hương.Năm 2014, hội Chùa Hương được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng và chu đáo. Với lượng lớn thuyền đã được huy động để phục vụ nhu cầu du lịch của du khách. Ngay từ những ngày đầu khai hội, dòng người từ khắp mọi nơi đổ về chùa Hương tấp nập. Ban tổ chức đã có chương trình cụ thể về những quy định về giá vé tham quan, giá vé cáp treo, giá vé đi thuyền,… cho từng đối tượng.
Cũng giống như mọi năm lễ hội chùa Hương được chia làm phần lễ và phần hội với phần lễ tiêu biểu là việc thực hiện thắp hương, dâng sớ ở các đền, chùa trong khắp quần thể danh thắng. Và phần hội được sắp xếp các tiết mục văn nghệ mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, những trò chơi dân gian tái hiện lại đời sống tinh thần của nước ta từ hàng ngàn đời nay.
Hội chùa Hương năm 2014 kéo dài bao lâu?
Hội chùa hương kéo dài bao lâu? Đó là câu hỏi của rất nhiều người có ý định đến chùa Hương. Như thông lệ hàng năm, năm 2014 hội chùa Hương được khai hội vào 6/1 âm lịch đến hết tháng 3 âm lịch. Đây là khoảng thời gian thích hợp nhất cho những du khách muốn về đây hành hương bái phật.Vào khoảng thời gian này du khách có thể được chiêm ngưỡng những màn múa rồng ở sân đền Trình, tham gia bơi thuyền múa rồng trên dòng suối Yến thơ mộng. Khắp núi rừng Hương Sơn đắm chìm trong không khí rộn ràng mà uy nghi của mùa lễ hội. Từ những tuyến Hương Tích, tuyến Tuyết Sơn, tuyến Long Vân chúng ta đều có thể tham gia lễ hội. Nhưng đặc biệt, mùa hội chính của năm kéo dài từ 15/2 đến 20/2, vào những ngày hội chính là dịp du khách đổ về đông nhất.
Hội chùa Hương 2014 là một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Tham gia lễ hội cũng chính là góp phần vào việc giữ gìn và phát huy truyền thống tín ngưỡng mà cha ông ta để lại. Vừa có thể tham quan vãn cảnh chùa, ngắm nhìn những kiến trúc phật giáo độc đáo lại có thể thả hồn mình vào cõi phật thanh bình để bao nhiêu phiền muộn qua đi, cầu cho gia đình mọi điều may mắn. Qủa thật, chùa Hương mùa lễ hội đáng để cho chúng ta đến dù chỉ một lần trong đời.
Những kinh nghiệm đi Chùa Hương bổ ích cho bạn
Kinh nghiệm đi chùa hương là một trong những thông tin rất hữu ích khiến rất nhiều du khách cũng như các bạn trẻ muốn biết trước khi có dự định đến với mảnh đất Nam Sơn đệ nhất động. Dưới đây là những thông tin về kinh nghiệm đi chùa hương mà không thể bỏ qua.
Hành trình trở về chốn thanh tịnh để đắm mình với thiên nhiên thì một chuyến du lịch Chùa Hương là một sự lựa chọn khiến bạn không thất vọng. Chắc hẳn trong số các bạn không ít người còn chưa nắm được những kinh nghiệm cần thiết khi đi du lịch Chùa Hương. Chính vì vậy bài viết này sẽ cung cấp những thông tin bổ ích cho các bạn.
- Nếu bạn chọn dịp không lễ hội để thưởng ngoạn cảnh non xanh nước biết thú Hương Sơn, vãn cảnh chùa chiền và hưởng trọn bầu không khí trong lành thì bạn nên đi vào tháng 4 đến tháng 12 để có dịp chiêm ngưỡng sự lột xác của phong cảnh hai bên dòng suối Yến đẹp đến ngỡ ngàng. Đặc biệt là vào tháng 6 khi những đóa sen nở rộ, hương sen ngào ngạt bay khắp núi rừng Hương Sơn, khi ngồi trên chiếc thuyền lướt nhẹ qua những khóm sen bạn mới có thể cảm nhận hết được vẻ đẹp của nó.
- Vào những dịp lễ tết chúng tôi xin chia sẻ những kinh nghiệm đi Chùa Hương như sau: Hội chùa Hương bắt đầu khai hội từ ngày 6/1 âm lịch đến hết tháng ba âm lịch. Những ngày này, các du khách và tăng ni phật tử từ khắp mọi nơi đổ về đây để dâng hương trẩy hội, cảnh người người tấp nập rất nhộn nhịp. Vào dịp này du khách sẽ được tham gia các lễ hội mang nét đẹp văn hóa tâm linh lâu đời của dân tộc và đi chùa cầu may.
Nếu xuất phát theo hướng quốc lộ 1A cũ hướng đi Thanh Trì chừng khoảng vài giờ sẽ tới nơi. Khi đến chùa Hương bạn phải ngồi thuyền dọc theo dòng suối Yến để vào các địa danh muốn tham quan. Và khi thuyền tới bến để lên động Hương Tích bạn có thể chọn lựa 2 cách là đi bộ hoặc đi bằng cáp treo.
- Tuyến chính là tuyến Hương Tích dành cho du khách đi 1 ngày gồm: Đền Trình – Chùa Thiên Trù – Động Tiên Sơn – Chùa Giải Oan – Đền Trần Song – Động Hương Tích – Chùa Hinh Bồng.
- Tuyến Long Vân gồm: Chùa Long Vân – Động Long Vân – Hang Sũng Sàm.
- Tuyến Thanh Sơn gồm: Chùa Thanh Sơn và Động Hương Đài.
- Tuyến Tuyết Sơn: Đi chùa Bảo Đài – Động Chùa Cá – Động Tuyết Sơn.
Nếu tham gia các tour du lịch do các công ty tổ chức thì bạn có thể đi bằng xe của công ty. Hoặc để đi phượt, chủ động trong thời gian và phương tiện thì lựa chọn xe máy là thích hợp nhất. Nhưng các bạn đi phượt cần chú ý những điểm có chốt của cảnh sát giao thông như đoạn từ Bình Đà đến Kim Bài. Chính vì vậy, khi đi các bạn nên mang đầy đủ giấy tờ và chấp hành đúng luật giao thông nhé.
Ngoài ra, các tuyến xe buýt hiện nay cũng giúp chúng ta di chuyển dễ dàng hơn. Các điểm đón xe buýt đi chùa Hương là ở bến xe Hà Đông cũ đón xe 211, 78, 75.
- Xe buýt 211 xuất phát từ bến xe Mỹ Đình – Phạm Hùng – Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi – Trần Phú – Quang Trung – Quốc Lộ 6- Ngã ba Ba La – Quốc Lộ 21 - Tế Tiêu.
- Xe 78 xuất phát từ Mỹ Đình đi đường Nam Thắng Long – Nguyễn Trãi – Ba La – Tế Tiêu.
- Xe 75 xuất phát từ bến xe Yên Nghĩa.
Hành trình trở về chốn thanh tịnh để đắm mình với thiên nhiên thì một chuyến du lịch Chùa Hương là một sự lựa chọn khiến bạn không thất vọng. Chắc hẳn trong số các bạn không ít người còn chưa nắm được những kinh nghiệm cần thiết khi đi du lịch Chùa Hương. Chính vì vậy bài viết này sẽ cung cấp những thông tin bổ ích cho các bạn.
1. Thời gian tốt nhất để bạn đi du lịch chùa hương?
Mỗi mùa phong cảnh Hương Sơn lại có những nét đẹp riêng biệt hấp dẫn du khách. Tùy vào nhu cầu thưởng ngoạn của du khách mà bất cứ khi nào bạn cũng có thể tham gia du lịch Chùa Hương . Tuy nhiên, dịp thu hút nhiều du khách thập phương nhất có lẽ là vào mùa xuân – mùa của những lễ hội.- Nếu bạn chọn dịp không lễ hội để thưởng ngoạn cảnh non xanh nước biết thú Hương Sơn, vãn cảnh chùa chiền và hưởng trọn bầu không khí trong lành thì bạn nên đi vào tháng 4 đến tháng 12 để có dịp chiêm ngưỡng sự lột xác của phong cảnh hai bên dòng suối Yến đẹp đến ngỡ ngàng. Đặc biệt là vào tháng 6 khi những đóa sen nở rộ, hương sen ngào ngạt bay khắp núi rừng Hương Sơn, khi ngồi trên chiếc thuyền lướt nhẹ qua những khóm sen bạn mới có thể cảm nhận hết được vẻ đẹp của nó.
- Vào những dịp lễ tết chúng tôi xin chia sẻ những kinh nghiệm đi Chùa Hương như sau: Hội chùa Hương bắt đầu khai hội từ ngày 6/1 âm lịch đến hết tháng ba âm lịch. Những ngày này, các du khách và tăng ni phật tử từ khắp mọi nơi đổ về đây để dâng hương trẩy hội, cảnh người người tấp nập rất nhộn nhịp. Vào dịp này du khách sẽ được tham gia các lễ hội mang nét đẹp văn hóa tâm linh lâu đời của dân tộc và đi chùa cầu may.
2. Hướng dẫn cách đi chùa hương
Tùy vào từng địa điểm mà có nhiều cách đi chùa Hương. Nếu xuất phát từ Hà Nội đi chùa Hương thì bạn có thể đi theo đường Nguyễn Trãi đến Hà Đông đi đến ngã ba Ba La rẽ trái vào hướng đi Vân Đình, rồi đến Tế Tiêu thì hỏi thăm đường vào chùa Hương.Nếu xuất phát theo hướng quốc lộ 1A cũ hướng đi Thanh Trì chừng khoảng vài giờ sẽ tới nơi. Khi đến chùa Hương bạn phải ngồi thuyền dọc theo dòng suối Yến để vào các địa danh muốn tham quan. Và khi thuyền tới bến để lên động Hương Tích bạn có thể chọn lựa 2 cách là đi bộ hoặc đi bằng cáp treo.
3. Các tuyến đi Chùa Hương
Theo như lịch trình đã sắp xếp và kinh nghiệm đi du lịch chùa Hương thì bạn có thể lựa chọn những tuyến tham quan sau:- Tuyến chính là tuyến Hương Tích dành cho du khách đi 1 ngày gồm: Đền Trình – Chùa Thiên Trù – Động Tiên Sơn – Chùa Giải Oan – Đền Trần Song – Động Hương Tích – Chùa Hinh Bồng.
- Tuyến Long Vân gồm: Chùa Long Vân – Động Long Vân – Hang Sũng Sàm.
- Tuyến Thanh Sơn gồm: Chùa Thanh Sơn và Động Hương Đài.
- Tuyến Tuyết Sơn: Đi chùa Bảo Đài – Động Chùa Cá – Động Tuyết Sơn.
4. Phương tiện đi du lịch Chùa Hương
Hiện nay, đường xá đi lại thuận tiện, các tuyến đường thông nhau nên rất dễ để bạn lựa chọn nhữngphương tiện sao cho thuận tiện và phù hợp với mục đích đi du lịch Chùa Hương.Nếu tham gia các tour du lịch do các công ty tổ chức thì bạn có thể đi bằng xe của công ty. Hoặc để đi phượt, chủ động trong thời gian và phương tiện thì lựa chọn xe máy là thích hợp nhất. Nhưng các bạn đi phượt cần chú ý những điểm có chốt của cảnh sát giao thông như đoạn từ Bình Đà đến Kim Bài. Chính vì vậy, khi đi các bạn nên mang đầy đủ giấy tờ và chấp hành đúng luật giao thông nhé.
Ngoài ra, các tuyến xe buýt hiện nay cũng giúp chúng ta di chuyển dễ dàng hơn. Các điểm đón xe buýt đi chùa Hương là ở bến xe Hà Đông cũ đón xe 211, 78, 75.
- Xe buýt 211 xuất phát từ bến xe Mỹ Đình – Phạm Hùng – Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi – Trần Phú – Quang Trung – Quốc Lộ 6- Ngã ba Ba La – Quốc Lộ 21 - Tế Tiêu.
- Xe 78 xuất phát từ Mỹ Đình đi đường Nam Thắng Long – Nguyễn Trãi – Ba La – Tế Tiêu.
- Xe 75 xuất phát từ bến xe Yên Nghĩa.
Xem thêm về Tour Chùa Hương: http://aprotravel.vn/tour/ha-noi-chua-huong/
Du lịch Chùa Hương và những điều cần biết
Ai muốn đi tour du lịch Chùa Hương thì cũng cần có những kiến thức cơ bản về Chùa Hương cũng như có được một chuyến đi thuận lợi thì bạn cần phải hiểu biết đôi chút về nó, nếu chưa bạn có thể đọc một số thông tin về du lịch Chùa Hương sau:
Cách trung tâm thủ đô thành phố Hà Nội 62km về phía tây nam ,thuộc địa bàn xã Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội .Chùa Hương đựợc biết đến với di tích lịch sử ,văn hóa cũng như danh thắng . Mỗi năm thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế tới thăm quan chiêm bái - Từ Hà Nội về Hà Đông tới Ba La quý khách đi theo quốc lộ 21B tới thị trấn Tế Tiêu rẽ trái đi khoảng 12km thì tới địa phận Chùa Hương - Quý khách từ phía Nam đi ra, tới Phủ Lý thuộc tỉnh Hà Nam, qua cầu Hồng Phú rẽ tay phải qua Thị trấn Quế đi tới Chợ Dầu rẽ trái đi khoảng 4 km tới địa phận Hương Sơn.
Xem thêm: Du lịch lễ hội Chùa Hương giá rẻ
Có lẽ ấn tượng đầu tiên ám ảnh trong tâm trí mọi du khách khi đến với chùa Hương chính là vẻ đẹp nên thơ của nó. Mỗi mùa dòng suối lại khoác lên mình những tấm áo mới vừa đẹp, vừa lạ khiến chúng ta không khỏi ngỡ ngàng.
Mùa Xuân là mùa của lễ hội. Hàng triệu lượt khách từ khắp nơi đổ về chùa Hương thắp hương bái phật, những đoàn thuyền tấp nập nối đuôi nhau trên dòng suối. Hai bên bờ suối cây lá đua nhau đâm những trồi non xanh biếc, ẩn hiện xa xa là những cành mơ nở trắng núi rừng, những cơn gió xuân nhẹ khẽ đưa hương cỏ non bay xa lan tỏa khắp nơi theo những hạt mưa bụi rơi xuống vương trên áo người. Một cảnh tượng vô cùng đẹp đẽ khiến bạn phải không thể cưỡng lại được.
Bạn đã thử đến chùa Hương vào mùa không lễ hội? Có lẽ mùa Hè là sự lựa chọn không tồi. Vào những ngày cuối xuân đầu những cây gạo nở hoa đỏ rực báo hiệu mùa hè sắp đến. Ngồi trên thuyền du khách có thể ngắm nhìn cảnh non xanh nước biếc, thỉnh thoảng bắt gặp những chùm hoa gạo đỏ rực như những đốm lửa giữa trời và thưởng thức tiếng chim hót du dương.
Nếu chọn đi vào mùa thu – mùa của những sắc tím du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng. Bầu trời trong xanh, thoáng đãng, những chiếc lá vàng rơi khẽ rơi vào dòng nước, chiếc thuyền nhẹ lướt qua những đám hoa súng nở rợp trời tím. Hương thơm tỏa nhẹ len lỏi vào không khí theo làn gió bay xa làm tâm hồn ta thích thú. Một cảnh tượng vô cùng đẹp mà chỉ khi đến với chùa Hương ta mới có thể được chiêm ngưỡng.
Nàng thu thay áo mới để đến mùa đông khi tiết trời se lạnh cây cối trơ trọi khẳng khiu nằm giữa trời. Hoang sơ nhưng vẫn khiến con người ta phải mê đắm.
Bốn mùa thay áo mới, dòng suối Yến thật khiến con người ta phải xao xuyến. Đây chính là nơi mà bạn và gia đình nên đến một lần trong đời
Đền Trình chùa Hương được xây dụng theo lối kiến trúc thời Lê gồm có hậu cung, đại bái và tiền đường. Với những bức cốn đầu dư được trạm trổ hết sức tinh xảo. Đây cũng chính là điểm đến mà bạn không thể bỏ qua khi đến chùa Hương.
Bên ngoài trông động Hương Tích như một con rồng đang há miệng. Tạo nên một hình dáng vô cùng lạ và đẹp mắt. Bên trong động là những khối nhũ đá lấp lánh với đủ kích cỡ, hình thù kỳ lạ như: Đụn Gạo, Đụn Tiền, Bầu Sữa Mẹ, Cây Vàng, Cây Bạc, Núi Cô,….
Nhà hàng nằm ngay dưới chân núi Thiên Trù. Nếu du khách nào đến chùa Hương hãy thử ghé vào nhà hàng thưởng thức những món ăn ngon và tận hưởng sự phục vụ nhiệt tình của nhân viên nhà hàng nhé. Mai Lâm chùa Hương sẽ không làm bạn thất vọng.
I, Vị trí địa lý
Khu Du lịch thắng cảnh chùa Hương bao gồm phân giới hành chính của 4 xã Hương Sơn, An Phú thuộc Mỹ Đức, Hà Nội. Khu du lịch Chùa Hương nằm trong toạ độ địa lý từ 20 độ 29' đến 20 độ 24' vĩ độ Bắc và 105 độ 41' kinh độ Đông. Phía Nam sát tỉnh Hà Nam, phía Bắc và Đông thuộc tỉnh Hà Tây, phía Tây giáp Hoà Bình.Cách trung tâm thủ đô thành phố Hà Nội 62km về phía tây nam ,thuộc địa bàn xã Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội .Chùa Hương đựợc biết đến với di tích lịch sử ,văn hóa cũng như danh thắng . Mỗi năm thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế tới thăm quan chiêm bái - Từ Hà Nội về Hà Đông tới Ba La quý khách đi theo quốc lộ 21B tới thị trấn Tế Tiêu rẽ trái đi khoảng 12km thì tới địa phận Chùa Hương - Quý khách từ phía Nam đi ra, tới Phủ Lý thuộc tỉnh Hà Nam, qua cầu Hồng Phú rẽ tay phải qua Thị trấn Quế đi tới Chợ Dầu rẽ trái đi khoảng 4 km tới địa phận Hương Sơn.
Xem thêm: Du lịch lễ hội Chùa Hương giá rẻ
II, Suối Yến, Đền Trình, Cầu Con, Nhà hàng Mai Lâm, Động Hương Tích địa danh mà bạn nên đặt chân khi đến Chùa Hương.
1, Suối Yến chùa Hương cầu nối giữa chùa Hương và động Hương Tích
Ai đã từng đi du lịch chùa Hương chắc đều biết muốn vào được khu danh thắng chùa Hương phải đi qua dòng suối Yến. Suối Yến chùa Hương có chiều dài khoảng hơn 4000m bắt nguồn từ đồng Lỗ Rừng Vài chảy qua nhiều đồng lầy và chày qua ba làng Yừn Vĩ, Hội Xá, Đục Khê rồi chảy ra hòa mình vào dòng sông Đáy. Sở dĩ người ta gọi như vậy là vì dòng suối mang hình dáng của đuôi con chim yến khi đang xòe rộng.Có lẽ ấn tượng đầu tiên ám ảnh trong tâm trí mọi du khách khi đến với chùa Hương chính là vẻ đẹp nên thơ của nó. Mỗi mùa dòng suối lại khoác lên mình những tấm áo mới vừa đẹp, vừa lạ khiến chúng ta không khỏi ngỡ ngàng.
Mùa Xuân là mùa của lễ hội. Hàng triệu lượt khách từ khắp nơi đổ về chùa Hương thắp hương bái phật, những đoàn thuyền tấp nập nối đuôi nhau trên dòng suối. Hai bên bờ suối cây lá đua nhau đâm những trồi non xanh biếc, ẩn hiện xa xa là những cành mơ nở trắng núi rừng, những cơn gió xuân nhẹ khẽ đưa hương cỏ non bay xa lan tỏa khắp nơi theo những hạt mưa bụi rơi xuống vương trên áo người. Một cảnh tượng vô cùng đẹp đẽ khiến bạn phải không thể cưỡng lại được.
Bạn đã thử đến chùa Hương vào mùa không lễ hội? Có lẽ mùa Hè là sự lựa chọn không tồi. Vào những ngày cuối xuân đầu những cây gạo nở hoa đỏ rực báo hiệu mùa hè sắp đến. Ngồi trên thuyền du khách có thể ngắm nhìn cảnh non xanh nước biếc, thỉnh thoảng bắt gặp những chùm hoa gạo đỏ rực như những đốm lửa giữa trời và thưởng thức tiếng chim hót du dương.
Nếu chọn đi vào mùa thu – mùa của những sắc tím du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng. Bầu trời trong xanh, thoáng đãng, những chiếc lá vàng rơi khẽ rơi vào dòng nước, chiếc thuyền nhẹ lướt qua những đám hoa súng nở rợp trời tím. Hương thơm tỏa nhẹ len lỏi vào không khí theo làn gió bay xa làm tâm hồn ta thích thú. Một cảnh tượng vô cùng đẹp mà chỉ khi đến với chùa Hương ta mới có thể được chiêm ngưỡng.
Nàng thu thay áo mới để đến mùa đông khi tiết trời se lạnh cây cối trơ trọi khẳng khiu nằm giữa trời. Hoang sơ nhưng vẫn khiến con người ta phải mê đắm.
Bốn mùa thay áo mới, dòng suối Yến thật khiến con người ta phải xao xuyến. Đây chính là nơi mà bạn và gia đình nên đến một lần trong đời
2, Đền Trình ở Chùa Hương nơi mà bất cứ ai khi đến chùa Hương đều bắt buộc qua đây.
Đền Trình là một ngôi đền nhỏ nằm trong tuyến du lịch vào động Hương Tích. Đền được xây dựng dưới chân núi Ngũ Nhạc nên có tên chữ là Ngũ Nhạc Linh Từ. Núi Ngũ Nhạc là dãy núi bao gồm có 5 ngọn núi nằm tiếp giáp nhau tạo nên hình dáng của một con rồng đang nằm gác cổng trời phía Nam.Đền Trình chùa Hương được xây dụng theo lối kiến trúc thời Lê gồm có hậu cung, đại bái và tiền đường. Với những bức cốn đầu dư được trạm trổ hết sức tinh xảo. Đây cũng chính là điểm đến mà bạn không thể bỏ qua khi đến chùa Hương.
3, Chùa Thiên Trù (có nghĩa là bếp trời một chòm sao chủ về ăn uống)
Chùa Thiên Trù nằm trên thềm núi Lão , được xây dựng từ đời Vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) Theo một số sử ký thì có chuyện kể rằng trong một cuộc đi tuần thú phương nam lần hai , Vua Lê Thánh Tông cùng tướng sĩ qua vùng núi Hương Sơn nghỉ lại ở dưới chân núi Lão và ông đã cho quân lính thổi cơm ăn. Trong lúc ngắm nhìn cảnh sắc thiên nhiên, Vua đọc sách thiên văn thấy vùng này ở vào vị trí của sao Thiên Trù (có nghĩa là bếp trời một chòm sao chủ về ăn uống) nên nhân đấy nhà Vua liền đặt tên cho thung lũng này là Thiên Trù.4, Động Hương Tích nơi thiêng liêng nhất ở Chùa Hương
Chùa Hương Tích Hà Nội hay chùa Hương nằm trong động Hương Tích còn có tên gọi khác là chùa Trong là nơi lớn nhất thờ Phật trong chùa . Nơi đây được mệnh danh là “ Nam thiên đệ nhất động” với lối kiến trúc cổ độc đáo, mang đậm phong cách kiến trúc thời Lê. Hàng năm, nơi đây thu hút hàng ngàn lượt khách du lịch tới dâng hương bái Phật.Bên ngoài trông động Hương Tích như một con rồng đang há miệng. Tạo nên một hình dáng vô cùng lạ và đẹp mắt. Bên trong động là những khối nhũ đá lấp lánh với đủ kích cỡ, hình thù kỳ lạ như: Đụn Gạo, Đụn Tiền, Bầu Sữa Mẹ, Cây Vàng, Cây Bạc, Núi Cô,….
5, Nhà hàng Mai Lâm 1 địa điểm ăn uống lựa chọn uy tín
Ngoài những địa điểm du lịch hấp dẫn thì việc lựa chọn một nhà hàng tốt cũng được ưu tiên hàng đầu. Chắc các bạn cũng biết ở đâu có những điểm du lịch thì ở đó mọc lên rất nhiều các dịch vụ như: ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi. Tuy nhiên để lựa chọn được một địa điểm ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, có chất lượng thì không phải là việc dễ dàng. Dọc hai bên chùa Hương có rất nhiều nhà hàng có đầy đủ dịch vụ nhưng Nhà Hàng Mai Lâm vẫn là sự lựa chọn đầu tiên cho du khách. Đây là một nhà hàng có chất lượng phục vụ ăn uống tốt nhất, giá cả vô cùng hợp lý.Nhà hàng nằm ngay dưới chân núi Thiên Trù. Nếu du khách nào đến chùa Hương hãy thử ghé vào nhà hàng thưởng thức những món ăn ngon và tận hưởng sự phục vụ nhiệt tình của nhân viên nhà hàng nhé. Mai Lâm chùa Hương sẽ không làm bạn thất vọng.
>>
Vé thăm quan chùa Hương 2017
Thứ Năm, 5 tháng 1, 2017
Vé thăm quan chùa Hương 2017
Kể từ ngày 01/01/2017 mức thu phí thắng cảnh và giá dịch vụ thuyền đò thăm quan như sau
BẢNG PHÍ THĂM QUAN THẮNG CẢNH VÀ THUYỀN ĐÒ 2017
Lưu ý:
+ Giá vé thắng cảnh trên cho 1 lần vào cửa
+ Giá thuyền đò cho hai lượt ra và vào
+ Giá vé trên đã có bảo hiểm
+ Trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật đặt biệt nặng miễn phí
+ Trẻ em dưới 1m không phải vé thắng cảnh chỉ phụ thu thêm tiền đò (trao đổi trực tiếp với lái đò)
+ Trẻ em cao trên 1,1m sẽ phải mua vé thăm quan và đò
Các đối tượng được hưởng ưu đãi được miễn 50% tiền vé thắng cảnh
+ Người cao tuổi trên 60 tuổi
( khi mua vé tại các cổng trạm quý khách phải xuất trình chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước)
+ Người có công với cách mạng
+ Người thuộc diện chính sách xã hội : người tàn tật, người già neo đơn, các đối tượng được chăm sóc tại cơ sở bảo trợ xã hội. Học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú.
+ Học sinh, sinh viên ( khi mua vé tại các cổng trạm phải xuất trình thẻ học sinh, sinh viên).
Những ngày không thu phí tham quan
+ Ngày Di sản Văn hóa
+ Ngày 30: mùng 1; mùng 2 tết Nguyên Đán. ( 3 ngày tết Âm Lịch)
+ Ngày lễ Phật Đản ( 15/04 Âm Lịch)
Mọi thông tin trao đổi và thắc mắc về giá vé thăm quan thắng cảnh thuyền đò tại khu di tích thắng cảnh chùa Hương 2017.
Quý khách liên hệ trực tiếp
Ban tổ chức lễ hội chùa Hương - Ban quản lý khu di tích thắng cảnh chùa Hương
Đ/c: Ngã tư Thôn Đục Khê, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Tp Hà Nội.
Ông : Nguyễn Văn Hậu – phó chủ tịch huyện trưởng Ban tổ chức lễ hội
Đt: 0912.588.905
Ông: Nguyễn Chí Thanh – trưởng ban quản lý khu di tích, phó ban tổ chức lễ hội
Đt: 0913.327.430
Website: lehoichuahuong.vn
Quý khách có nhu cầu về thuyền đò thăm quan xin liên hệ với Cty Ab Việt Nam
MỨC VẬN CHUYỂN VÀ TRỌNG TẢI THUYỀN ĐÒ CỦA CTY AB VIỆT NAM
- Loại Thuyền
- Loại thuyền nhỏ trọng tải tối đa: 06 – 08 khách
- Loại thuyền lớn trọng tải: 10 – 12 khách
- Loại Đò
- Loại đò nhỏ trọng tải từ 14 – 18 khách
- Loại đò to trọng tải từ 20 – 25 khách
- Thuyền là phương tiện trọng tải nhỏ,
- Đò là phương tiện vận chuyển lớn,
( Là tên đặt cho phương tiện của người địa phương ở chùa Hương)
Cty phục vụ vận chuyển 24/24h trong thời gian lễ hội diễn ra
MỨC THU PHỤ TẢI ĐỐI VỚI ĐOÀN CÓ SỐ LƯỢNG KHÁCH ÍT HƠN TRỌNG TẢI THUYỀN
Đối với đoàn dưới 8 khách, Cty áp dụng mức thu phụ tải như sau
- Từ khách thứ 8 trở lên quý khách không phải phụ thu mức phụ tải cho thuyền, Cty sẽ bố trí cung cấp thuyền phù hợp với đoàn, giá vé là 130.000đ/khách
- Cty Ab Việt Nam chỉ được phép vận chuyển khách Việt Nam (theo quy địn của BTC )
Cty Ab Việt Nam – phục vụ ăn uống với các địa điểm.
1 . Cty cung cấp ăn uống tại nhà nghỉ công ty, Bến đò Yến – ( Bến đò ngoài)
- Quý khách có thể gọi món ăn theo thực đơn nhà hàng, hoặc đặt theo suất
Suất ăn từ 80.000đ – 100.000đ – 120.000đ – 150.0000đ,
2. Khu vực Sân Thiên Trù nhà hàng QUYẾT THẮNG
- Quý khách có thể gọi món ăn theo thực đơn nhà hàng, hoặc đặt theo suất
Suất ăn từ : 100.000đ – 120.000đ – 150.0000đ,
Chúng tôi sẽ gửi thực đơn cho quý khách tham khảo
Lưu ý: Báo giá trên chưa bao gồm thuế VAT
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)